-
Vấn đề thời sự nào có thể vào đề thi THPT quốc gia?
Theo phán đoán của một số giáo viên bộ môn, chiến tranh biên giới 1979, lời bài hát ý nghĩa của nhạc sĩ Trần Lập... đều có thể vào đề thi THPT quốc gia môn Lịch sử, Ngữ văn. -
Văn là một trong hai môn học cơ bản của bất kì học sinh cơ sở hay phổ thông nào. Tuy vậy, không phải vì gặp gỡ nó suốt mà việc học văn trở nên bình thường dĩ nhiên với tất cả các bạn. Với nhiều người, văn lại là nỗi “ám ảnh” kì lạ. Để thoát khỏi tình trạng bất lợi này, Cú Xanh sẽ bày cho bạn một số tuyệt chiêu nhé!
-
Bí quyết loại bỏ hoàn toàn thói quen học qua loa phân môn Tập làm văn
Áp dụng thực hành để rút ra kiến thức cho tiết học làm văn là một hình thức rất hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh. -
Cách viết phần kết bài trong văn nghị luận
Giống như phần mở bài, phần này chỉ nêu lên những ý khái quát, không trình bày lan man, dài dòng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xét một cách chi tiết như ở phần thân bài. -
Làm văn nghị luận theo... công thức
Không chỉ các môn khoa học tự nhiên mới yêu cầu nhớ công thức, các môn khoa học xã hội nói riêng và môn Ngữ văn cũng có những công thức hiệu quả bất ngờ mà học sinh cần nhớ để chinh phục dạng bài nghị luận này. -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Văn, chớ nên theo văn mẫu
Cô Lê Thị Tuyết Anh - giáo viên Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP.HCM - dặn dò như vậy khi học và ôn thi môn văn. -
Phân tích nhân vật trong văn xuôi
Nhân vật là linh hồn của tác phẩm. Với dạng đề yêu cầu phân tích nhân vật thì nhiệm vụ của chúng ta là làm sáng tỏ những đặc điểm của nhân vật đó đồng thời thể hiện được “ý đồ” mà tác giả muốn gửi gắm khi xây dựng nhân vật ấy -
LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI SAO MỚI HAY?
Trong quá trình luyện thi Đại học môn Văn, ta thường gặp một số dạng đề nghị luận về một hiện tượng đời sống, xã hội. Đây là một dạng bài tập hay nhận được nhiều sự quan tâm từ các thầy cô và các bạn học sinh.