-
Thơ về công thức lượng giác siêu dễ nhớ
Lượng giác là một phần quan trọng trong mỗi kỳ thi ptth nói chung và luyện thi vào đại học nói riêng vì vậy một mẹo giúp nhớ công thức toán khô khan này là biến nó thành thơ. -
Bí quyết tạo bài tập hình học không gian mới, hấp dẫn học sinh
Hình học không gian là nội dung kiến thức khó trong trường THPT, giáo viên thường thiếu các tư liệu tốt và ít có điều kiện nghiên cứu phần hình không gian sơ cấp này. -
Phương pháp tư duy giúp "bẻ khóa" nhanh gọn bài toán Hệ phương trình
Hệ phương trình là một trong những chuyên đề khá khó đối với hầu hết các bạn học sinh vì chưa nắm được hướng tiếp cận để tìm kiếm một lời giải cho các bài toán hệ -
6 lưu ý để không mất điểm môn Toán trong kỳ thi THPT quốc gia
Môn Toán áp dụng phương thức chấm điểm từ trên xuống dưới, đúng đến đâu tính điểm đến đó đồng nghĩa với việc sai ở đâu sẽ không được tính điểm ở phần biến đổi tiếp theo dù ra kết quả đúng. -
Kỹ thuật tính tích phân phân thức hữu tỉ
Khi tính tích phân, chúng ta rất thường bắt gặp những tích phân của hàm phân thức hữu tỉ ở một giai đoạn nào đó của bài toán. Các tích phân của các hàm số có dạng … luôn có thể tính được theo một cách chung, đơn giản, tuy nhiên đòi hỏi quá trình tính toán khá cẩn thận. -
NHỮNG CÔNG THỨC TOÁN HỌC CƠ BẢN
Zuni.vn gửi đến các sĩ tử những công thức toán học cơ bản ở cấp 3 để chúng ta có thể dễ dàng tổng hợp kiến thức và giải quyết các dạng bài tập "khó xơi" trong môn Toán học. -
Môn Toán – hãy học theo cách thông thường nhất!
Đa số các bạn học sinh đều cho rằng môn Toán là khó nhất. Nhiều bạn vì vậy mà tỏ ra ngại học môn này mà chuyển sang học các môn khác với hi vọng “gỡ điểm”, “gánh điểm”. Sự thật, môn Toán không cần nhớ quá nhiều như những môn khác, quan trọng là phải nhớ đúng thứ (định nghĩa, tính chất, định lý, hệ quả, dạng bài) và làm bài tập thật nhiều. -
Thầy Trần Nam Dũng- "ông bầu" của các thần đồng toán học Việt Nam
Nhắc đến những “tay luyện” thần kỳ, không thể không đề cập đến thầy TRẦN NAM DŨNG – cao thủ trong các cao thủ luyện thi học sinh giỏi ở các kỳ thi quốc gia và quốc tế. Tại sao không dành chút thời gian tìm hiểu về “cao nhân” này để tầm sư học đạo nhỉ!?